Những câu hỏi liên quan
Thy Vân Nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 4 2021 lúc 21:48

Phương trình có 2 nghiệm 

Theo Vi-ét ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1x_2=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(A=x_1^3+x_1x_2+x_2^3-x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x^2_2-x_1x_2\right)\)

              \(=\left(x_1+x_2\right)\left[\left(x_2+x_1\right)^2-3x_2x_1\right]=4\cdot\left(4^2-3\cdot\dfrac{2}{3}\right)=56\)

Bình luận (0)
Chanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 17:44

loading...  

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
15 tháng 2 2022 lúc 15:05

Ptrình :  \(x^2-7x+10=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-7\right)^2-4.1.10=9>0\)

=> Phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x1\) và \(x2\)

\(x1=\dfrac{-\left(-7\right)+\sqrt{\Delta}}{2.1}=\dfrac{7+\sqrt{9}}{2}=5\)

\(x2=\dfrac{-\left(-7\right)-\sqrt{\Delta}}{2.1}=\dfrac{7-\sqrt{9}}{2}=2\)

Vậy :

A = \(x_1^2+x_2^2+3x_1x_2=5^2+2^2+3.5.2=59\)  

B = .................

.... (có x1 và x2 rồi thik thay vào lak tính đc, cái này bn tự tính nha)

Bình luận (0)
33. Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
ILoveMath
2 tháng 3 2022 lúc 21:27

\(\left(-5\right)^2-4.\left(-3\right)\left(-2\right)=25-24=1>0\)

Suy ra pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-5}{3}\\x_1x_2=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(M=x_1+\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}+x_2\\ =\left(x_1+x_2\right)+\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}\\ =\dfrac{-5}{3}+\dfrac{-5}{3}:\dfrac{2}{3}\\ =\dfrac{-5}{3}-\dfrac{5}{2}\\ =\dfrac{-25}{6}\)

Bình luận (0)
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
2 tháng 3 2022 lúc 21:29

-3x2-5x-2=0

Ta có :-3-(-5)-2=0

=>Phương trình có 2 nghiệm \(\hept{\begin{cases}x_1=-1\\x_2=\frac{-5}{3}\end{cases}}\)

Thay x1;x2 vào M ta được:

M=(-1)+\(\frac{1}{-1}\)+\(\frac{1}{\frac{-5}{3}}\)+\(\frac{-5}{3}\)

=(-1)+(-1)+\(-\frac{3}{5}+-\frac{5}{3}\)

=\(-\frac{64}{15}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
#$((:OwO*Ma*Cà*Rồng*OwO:...
2 tháng 3 2022 lúc 21:26

cả a;b;c;d hết

Bình luận (0)
trần minh khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
X Cuber
26 tháng 5 2021 lúc 20:52

a) Áp dụng đl Vi-ét vào pt ta có:

x1+x2=-1.5

x1 . x2= -13

C=x1(x2+1)+x2(x1+1)

 = 2x1x2 + x1+x2

= 2.(-13) -1.5

= -26 -1.5

= -27.5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
26 tháng 5 2021 lúc 21:15

a, Theo Vi et : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-\frac{3}{2}\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-13\end{cases}}\)

Ta có : \(C=x_1\left(x_2+1\right)+x_2\left(x_1+1\right)=x_1x_2+x_1+x_1x_2+x_2\)

\(=-13-\frac{3}{2}-13=-26-\frac{3}{2}=-\frac{55}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Tâm
26 tháng 5 2021 lúc 20:39

Giải chi tiết giúp mình với ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen trung kien
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
1 tháng 6 2020 lúc 22:28

Ta có: \(x^2-5x+3=0\)

Áp dụng định lí viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1x_2=3\end{cases}}\)

a) \(A=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=5^2-2.3=19\)

b) \(B=x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)^3-3\left(x_1+x_2\right)x_1x_2=5^3-3.5.3=80\)

c) \(C=\left|x_1-x_2\right|\)>0

=> \(C^2=x_1^2+x_2^2-2x_1x_2=19-2.3=13\)

=> C = căn 13

d) \(D=x_2+\frac{1}{x_1}+x_1+\frac{1}{x_2}=\left(x_1+x_2\right)+\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=5+\frac{5}{3}=5\frac{5}{3}\)

e) \(E=\frac{1}{x_1+3}+\frac{1}{x_2+3}=\frac{\left(x_1+x_2\right)+6}{x_1x_2+3\left(x_1+x_2\right)+9}=\frac{5+6}{3+3.5+9}=\frac{11}{27}\)

g) \(G=\frac{x_1-3}{x_1^2}+\frac{x_2-3}{x_2^2}=\left(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}\right)-3\left(\frac{1}{x_1^2}+\frac{1}{x_2^2}\right)\)

\(=\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}-3\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1^2.x_2^2}=\frac{5}{3}-3.\frac{19}{3^2}=-\frac{14}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Việt Hùng
Xem chi tiết
ILoveMath
14 tháng 1 2022 lúc 15:04

Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-5}{3}\\x_1x_2=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(Q=\dfrac{x_1}{x_2+2}+\dfrac{x_2}{x_1+2}\)

\(\Rightarrow Q=\dfrac{x_1\left(x_1+2\right)}{\left(x_2+2\right)\left(x_1+2\right)}+\dfrac{x_2\left(x_2+2\right)}{\left(x_2+2\right)\left(x_1+2\right)}\)

\(\Rightarrow Q=\dfrac{x^2_1+2x_1+x^2_2+2x_2}{x_1x_2+2x_1+2x_2+4}\)

\(\Rightarrow Q=\dfrac{\left(x^2_1+x^2_2\right)+\left(2x_1+2x_2\right)}{x_1x_2+\left(2x_1+2x_2\right)+4}\)

\(\Rightarrow Q=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2+2\left(x_1+x_2\right)+4}\)

\(\Rightarrow Q=\dfrac{\left(-\dfrac{5}{3}\right)^2-2.\dfrac{2}{3}+2\left(\dfrac{-5}{3}\right)}{\dfrac{2}{3}+2\left(\dfrac{-5}{3}\right)+4}\)

\(\Rightarrow Q=\dfrac{-17}{12}\)

Bình luận (0)
illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 22:05

\(x^2-4x-6=0\)

\(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-6\right)=16+24=40>0\)

=>Phương trình này có hai nghiệm phân biệt

Theo vi-et, ta có:

\(x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-4\right)}{1}=4;x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-6}{1}=-6\)

\(A=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(=4^2-2\cdot\left(-6\right)=16+12=28\)

\(B=\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{x_1+x_2}{x_1\cdot x_2}=\dfrac{4}{-6}=-\dfrac{2}{3}\)

\(C=x_1^3+x_2^3\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^3-3\cdot x_1\cdot x_2\cdot\left(x_1+x_2\right)\)

\(=4^3-3\cdot4\cdot\left(-6\right)=64+72=136\)

\(D=\left|x_1-x_2\right|\)

\(=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)

\(=\sqrt{4^2-4\cdot\left(-6\right)}=\sqrt{16+24}=\sqrt{40}=2\sqrt{10}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
4 tháng 4 2017 lúc 17:00

a) 2x2 – 17x + 1 = 0 có a = 2, b = -17, c = 1

∆ = (-17)2 – 4 . 2 . 1 = 289 – 8 = 281

x1 + x2 = = ; x1x2 =

b) 5x2 – x + 35 = 0 có a = 5, b = -1, c = -35

∆ = (-1)2 – 4 . 5 . (-35) = 1 + 700 = 701

x1 + x2 = = ; x1x2 = = -7

c) 8x2 – x + 1 = 0 có a = 8, b = -1, c = 1

∆ = (-1)2 – 4 . 8 . 1 = 1 - 32 = -31 < 0

Phương trình vô nghiệm nên không thể điền vào ô trống được.

d) 25x2 + 10x + 1 = 0 có a = 25, b = 10, c = 1

∆ = 102 – 4 . 25 . 1 = 100 - 100 = 0

x1 + x2 = = ; x1x2 =



Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
4 tháng 4 2017 lúc 18:10

a) 2x2 – 17x + 1 = 0 có a = 2, b = -17, c = 1

∆ = (-17)2 – 4 . 2 . 1 = 289 – 8 = 281

x1 + x2 = = ; x1x2 =

b) 5x2 – x + 35 = 0 có a = 5, b = -1, c = -35

∆ = (-1)2 – 4 . 5 . (-35) = 1 + 700 = 701

x1 + x2 = = ; x1x2 = = -7

c) 8x2 – x + 1 = 0 có a = 8, b = -1, c = 1

∆ = (-1)2 – 4 . 8 . 1 = 1 - 32 = -31 < 0

Phương trình vô nghiệm nên không thể điền vào ô trống được.

d) 25x2 + 10x + 1 = 0 có a = 25, b = 10, c = 1

∆ = 102 – 4 . 25 . 1 = 100 - 100 = 0

x1 + x2 = = ; x1x2 =

Bình luận (0)